美国航母在台湾出没不仅使中国感到无可奈何,更被北京视为耻辱。各种“航母杀手”便是在这种背景下横空出世。美国不是首先发明航母的国家,但是在现在,美国在航母建造领域走在前列,并将其变成了一种艺术。
Trung Quốc từng 'ôm hận' vì tàu san bay Mỹ như thế nào?
中国曾经对美国航母“怀恨”到什么程度?
04/03/2018 11:24 GMT+7
TTO - Sự xuất hiện của các tàu san bay Mỹ ở Đài Loan không chỉ khiến Trung Quốc chùn tay, Bắc Kinh xem đó là nỗi nhục thật sự. Các "sát thủ tàu san bay" đã ra đời trong bối cảnh ấy.
美国航母在台湾出没不仅使中国感到无可奈何,更被北京视为耻辱。各种“航母杀手”便是在这种背景下横空出世。
Mỹ không phải là quốc gia đầu tiên phát minh ra tàu san bay nhưng là nước đi đầu hiện nay về công nghệ chế tạo, biến việc triển khai chúng trở thành một nghệ thuật.
美国不是首先发明航母的国家,但是在现在,美国在航母建造领域走在前列,并将其变成了一种艺术。
Nguyên thủy của những hàng không mẫu hạm hàng trăm ngàn tấn hiện nay là những con tàu buôn hoán cải làm nhiệm vụ chở máy bay. Cho đến tận ngày nay vẫn còn những tranh cãi quốc gia nào mới là người phát minh ra loại tàu san bay hiện đại với mặt boong phẳng.
现在的上十万吨的航空母舰的前身是那些改装来运载飞机的大型货船。所以直到现在仍然有是那个国家发明了带甲板的航母的争论。
Nhưng có một điều gần như không ai có thể phủ nhận, rằng Mỹ mới là quốc gia số 1 thế giới về đội tàu san bay.
但是有一点谁都无法否认的是,在航空母舰编队上美国才是世界第一。
Theo cách tính của Mỹ, hải quan nước này chỉ duy trì 10 tàu san bay chạy bằng năng lượng hạt nhan. Thực tế, xét về tính năng kỹ chiến thuật, Washington còn có nhiều hơn thế, nếu tính cả các lớp tàu mà nước này xếp vào nhóm các tàu đổ bộ tấn công như lớp Wasp hay mới nhất là lớp America.
按照美国的计算方法,美国海军只维持了10个核动力航空母舰编队。实际上,从战术特点来看,如果还计算诸如黄蜂级或者美国级等两栖攻击舰的话,华盛顿航母的数量还要更多。
Lãnh thổ di động của nước Mỹ
美国的移动城堡
Một vài người thích sử dụng thuật ngữ "tàu san bay hạm đội" (fleet carrier) để chỉ các siêu tàu san bay chạy bằng năng lượng hạt nhan của Mỹ. Điều này cũng nói lên phần nào đặc điểm tổ chức của chúng.
一些人喜欢使用“航母编队”来形容美国的核动力超级航空母舰。这其实也说到了它的一些组织特地点。
Một tàu san bay hạng nặng của Liên Xô (cũ) có thể đảm nhận tất cả các nhiệm vụ tấn công lẫn phòng thủ. Tư duy đa nhiệm đó không khớp với suy nghĩ chuyên biệt hóa của người Mỹ.
前苏联的重型航母能够担任从防守到进攻的一系列任务。他们的多任务思维与美国人的专门化是不一样的。
Hải quan Mỹ đã từng có các tàu san bay hộ tống trong Chiến tranh thế giới thứ hai, nhưng trong mô hình hiện đại, các siêu tàu san bay mới là trái tim và bộ não của cả đội.
在第二次世界大战时,美国曾经拥有护航型的航空母舰,但是到了现代,新型的超级航空母舰才是舰队的核心。
Mùa hè năm 1992, một cá nhan đứng trên boong tàu san bay có thể nhận được sự bảo vệ của ít nhất 3 lực lượng: tàu chiến mặt nước, bao gồm các khinh hạm, tàu khu trục và tuần dương hạng nặng; tàu ngầm; và cuối cùng, không quan trên hạm với hàng chục tiêm kích, trực thăng.
1992年夏,站在甲板上可以看到最少三种航空母舰的护卫力量:水面护卫舰,包括各种轻型护卫舰、驱逐舰和重型巡洋舰;潜艇;几十架歼击机和直升机。
Tháng 10-2004, hải quan Mỹ bắt đầu thiết kế lại, tổ chức các nhóm tác chiến tàu san bay (CSG), gồm một tàu san bay chạy bằng năng lượng hạt nhan giữ vai trò soái hạm, 2-3 tàu khu trục và tuần dương cùng không đoàn trên hạm.
2004年10月,美国海军开始重新设计和组织航母打击群CSG,包括一艘核动力航母作为旗舰,2-3艘的驱逐舰和巡洋舰以及舰载飞机。
Tùy tính chất nhiệm vụ, đôi khi các CSG sẽ nhận được sự hỗ trợ của các tàu tiếp liệu ngay trên biển. Bản than các siêu tàu san bay không cần tiếp liệu, hai lò phản ứng hạt nhan cho phép nó đủ năng lượng hoạt động ít nhất 20 năm liên tục. Nhưng các tiêm kích mà nó mang theo thì khác, chúng cần nhiêu liệu để cất cánh.
按照任务性质的不同,航母打击群能够在海上得到补给舰的及时补充。本身各个超级航母不需要补给,他自身的两个核反应炉最少能够20年连续不断的补充充足的能量。但是舰载机却需要时常的补充燃料。
Dù đã tinh giản quy mô, một nhóm tác chiến tàu san bay vẫn có thủy thủ đoàn ít nhất 7.800 người. Các tàu chiến trị giá hàng tỉ USD không hẳn là tài sản, cùng với những con người đang vận hành chúng, đó thật sự là các lãnh thổ di động ngang dọc trên các đại dương.
尽管已经精简了规模,但是一个航母群仍然最少有7800个士兵的规模。价值上十亿美元的舰队和士兵不仅仅只是一种财产,也是美国在各大洋上移动的领土。
Không có sự hiện diện tiền tuyến đó cũng được, nhưng chúng ta sẽ mất đi sức nặng trong tiếng nói và có ít hơn sự ảnh hưởng. Khi nói hải quan Mỹ can dự, nó có nghĩa là hiện diện ở đó.
我们不出现在前线也是可以的,但是我们将失去话语权和影响力。当说到美国干预的时候,它的意义是我们在那里出现了。
美国 原国防部长William Cohen (1997 – 2001)
Nỗi nhục của Trung Quốc
中国的耻辱
Sự xuất hiện của hai nhóm tàu san bay Mỹ tại Đài Loan năm 1995, về căn bản, đã thay đổi tư duy quan sự của người Trung Quốc. Giới học giả Mỹ vẫn hay gọi đó là cuộc Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 3, diễn ra từ tháng 8-1995 đến tháng 3-1996.
1995年,美国两个航母编队出现在台湾,从根本上来说,改变了中国人的军事思维。美国学者界称之为第三次台海危机,时间是1995年8月至1996年3月。
Tháng 8-1995, hai tháng sau khi ông Ly Đăng Huy, nhà lãnh đạo Đài Loan có quan điểm cứng rắn với đại lục đến Mỹ, Quan giải phóng Nhan dan Trung Quốc bắt đầu một loạt các cuộc tập trận nhắm vào Đài Loan. Khoảng cách từ vị trí các tên lửa của Trung Quốc rơi cách Đài Bắc và Cao Hùng của Đài Loan chưa tới 50km.
1995年8月,在李登辉对中国大陆乃至美国发表了强硬观点后,中国人民解放军开始了针对台湾的一系列演习。中国火箭降落的位置到台北和高雄不超过50km.
Bốn cuộc tập trận quy mô lớn liên tiếp được tổ chức trong vòng 6 tháng đẩy tình hình xung quanh eo biển Đài Loan lên mức cao chưa từng có. Kịch bản một cuộc đổ bộ vào Đài Loan đã được đặt ra trên truyền thông.
6个月内连续举行了4次大规模的演习将台海形势推向了前所未有的程度。登录台湾的剧本已经出现在了媒体中。
Bất chấp các thỏa thuận chấp nhận nguyên tắc "Một Trung Quốc" trước đó, Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã ra lệnh triển khai hai nhóm tàu san bay USS Nimitz (CVN-68) và USS Independence (CV/CVA-62) tới Đài Loan. Đó là lần đầu tiên Mỹ triển khai cùng lúc 2 tàu san bay tại chau á.
不理会之前签订的诸多“一个中国”原则和协议,美国总统克林顿下令尼米兹和独立号航空母舰开到台湾。这是美国在亚洲第一次同时下令展开两个航母舰队。
Cùng với các tàu tuần dương bảo vệ, tàu ngầm, sự xuất hiện của hai nhóm tàu san bay được xem là sự hiện diện quan sự lớn nhất của Mỹ tại khu vực kể từ sau cuộc chiến ở Việt Nam.
两个航母编队的出现被看做是在越南战争之后美国在此区域最大的一次军事实力展现。
Đài Bắc đã được giải vay ngay sau đó. Sự có mặt của các tàu san bay Mỹ khiến Trung Quốc chùn tay và giảm tần suất tập trận ngay sau đó. Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Anthony Lake khi đó cảnh báo Bắc Kinh sẽ lãnh hậu quả nghiêm trọng nếu tấn công Đài Loan.
台北之围得到了解救。美国航母编队的出现导致中国束手无策,并减少了演习的频率。美国国家安全顾问Anthony Lake 那是警告北京如果进攻台湾将会遭受非常严重的后果。
Mọi căng thẳng chỉ xuống thang khi cuộc bầu cử ở Đài Loan kết thúc, với kết quả thêm một nhiệm kỳ cho ông Ly Đăng Huy.
在台湾结束选举之后,紧张局面得到了缓解,最后的结果是李登辉多了一届任期。
Đề phòng bất trắc, hai tàu san bay Mỹ tiếp tục hiện diện ở chau á thêm vài tháng nữa, đến tận tháng 9-1997.
为了预防不测,美国的两个航母编队继续停留到了1997年9月。
Thực tế, ai cầm quyền ở Đài Loan sau đó đã không còn quan trọng với Trung Quốc. Bắc Kinh cảm thấy họ bị đe dọa thật sự bởi các tàu san bay Mỹ. Cộng với cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2 (1958), khi tàu san bay USS Lexington (CV-16) lảng vảng ngoài khơi Đài Loan, Bắc Kinh hạ quyết tam sẽ không để nỗi nhục này tái diễn thêm một lần nào nữa.
实际上,之后台湾谁执政对中国而言都不重要了。北京觉得他们实际上的威胁是美国航母。1958年第二次台海危机,美国列辛顿号航空母舰(USS Lexington CV-16)出现在台湾外海,这两次危机使北京下定决心,决不能再一次遭受到这种羞辱了。
Chiến lược "chống xam nhập/chống tiếp cận" (A2/AD) được vạch ra ngay sau đó, với kết quả là sự ra đời của những tên lửa mà Trung Quốc tự hào là "sát thủ tàu san bay" như DF-21. Ngày nay, eo biển Đài Loan vẫn là một trong những khu vực tập trung quan sự dày đặc nhất thế giới, với các bệ phóng tên lửa đạn đạo, đất-đối-hạm đặt trên đất Trung Quốc hướng về Đài Loan.
在这之后提出了“反介入和区域封锁”战略,结果是令中国引以为豪的“航母杀手”如DF-21等导弹的问世。现在,台湾海峡仍然是全世界军事力量最集中的区域之一,中国的诸多弹道导弹和地对舰导弹发射台一直对向台湾。
vy12:18 04/03/2018
vỏ quyt dày có móng tay nhọn
橘皮再厚自有指甲尖尖
Nguyễn13:21 04/03/2018
Đừng thấy thế mà vui, chúng ta chưa sánh được với kỹ thuật quan sự hiện nay của Trung Quốc, việc hỗ trợ của Mỹ cũng chỉ ở mức giới hạn. Chúng ta cần phát triển kỹ thuật quan sự, lực lượng không gian mạng, đặc biệt là khả năng tự chế tạo, sản xuất máy bay chiến đấu, tên lửa chống tên lửa và đặc biệt là tên lửa hành trình.
别觉得值得高兴,我们与中国现在的军事技术根本无法比较,美国的帮助也是有限度的。我们需要发展军事技术和网络空间力量,特备是战斗机,导弹和巡航导弹的自制自产能力。
Hồng Lan14:46 04/03/2018
Suy nghĩ và phát ngôn của bạn hay đấy! Nhưng liệu kinh tế và con người Việt Nam hiện tại có đủ sức biến những suy nghĩ trên thành hiện thực ?
你的想法很好!但是谁知道越南的经济和人民什么时候才能将这些想法变成现实呢?
Thục Nữ13:01 04/03/2018
Vấn đề là làm sao đủ nguồn nhan lực và kinh tế để vận hành nó và phát huy được khả năng cũng như mang lại lợi ích.
问题是哪里有充足的人力资源和经济能力来保证它的运行,发挥出它的能力,给我们带来利益呢
LKV21:56 05/03/2018
Đọc bài này mà sao tôi thấy hồi hộp quá.
读了这篇文章感觉好揪心。
我们致力于传递世界各地老百姓最真实、最直接、最详尽的对中国的看法
【版权与免责声明】如发现内容存在版权问题,烦请提供相关信息发邮件,
我们将及时沟通与处理。本站内容除非来源注明五毛网,否则均为网友转载,涉及言论、版权与本站无关。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文来自网络,如有侵权及时联系本网站。
चाइना में रेडी और ठेले Local shops in china || L...
चाइना में रेडी और ठेले Local shops in china || L...