1979年2月的边境(越媒纪念我自卫反击战报导) [越南媒体]

1979年2月17日凌晨,中国突然发动50多万大军,千辆坦克和装甲车越过越南边界,同时进攻自莱州到广宁长达1200千米边境线上的6个省。人民军报刊载“1979年2月17日4时,还在睡梦中的黄连山人民悴不及防---从北方掀泄而下大量炮弹使整条边境线燃起升腾的火焰,大量的重炮弹相继在老街市,留谷的直属各机关、工厂倾泻而下……”。

Rạng sáng 17/2/1979, Trung Quốc bất ngờ đưa hơn nửa triệu quan cùng hàng nghìn xe tăng, xe cơ giới tràn qua biên giới Việt Nam, đồng loạt tấn công 6 tỉnh phía Bắc từ Pa Nậm Cúm (Lai Chau) đến Pò Hèn (Quảng Ninh) trên chiều dài 1.200 km.

1979年2月17日凌晨,中国突然发动50多万大军,千辆坦克和装甲车越过越南边界,同时进攻自莱州到广宁长达1200千米边境线上的6个省。



Báo Quan đội nhan dan đăng "4 giờ 17 phút ngày 17/2/1979, giữa lúc nhan dan Hoàng Liên Sơn đang ngủ ngon thì bất thình lình hàng loạt đạn đại bác từ phía Bắc giội tới làm khắp biên giới bốc lửa ngùn ngụt. Hàng loạt quả đại bác thi nhau trút xuống thị xã Lào Cai, Cốc Lếu, nhằm thẳng các cơ quan, nhà máy…".

人民军报刊载“1979年2月17日4时,还在睡梦中的黄连山人民悴不及防---从北方掀泄而下大量炮弹使整条边境线燃起升腾的火焰,大量的重炮弹相继在老街市,留谷的直属各机关、工厂倾泻而下……”。

Các tỉnh nằm trong vòng chiến sự gồm Lai Chau, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh (Xem đồ họa).
战区中的各省包括:莱州、老街、下江、高平、谅山、广宁(如图)
Hình ảnh thị xã Cao Bằng bị quan Trung Quốc bắn phá tan hoang do nhiếp ảnh gia Trần Mạnh Thường ghi lại. Khi đó, ông là cán bộ phòng biên tập ảnh của Nhà xuất bản Văn hóa được tăng cường lên biên giới phía Bắc cuối năm 1978. Từ lúc chiến sự xảy ra đến đầu tháng 3/1979, ông theo chan công an vũ trang đi khắp chiến trường Cao Bằng, ghi lại những hình ảnh chan thực của cuộc chiến 38 năm trước bằng một chiếc máy ảnh và 20 cuộn phim.

被中国军队轰击的高平市的图片由摄影家陈孟常所拍摄,当时,他是文化出版社图片编辑办的干部,并曾于1978年末上到边北部边境。从战事开始到79年3月,他随着武警们的脚步走遍了高平战场,用一部相机和20个胶卷拍下了那些反映38年前战争的真实图片。



Bất ngờ trước sự tấn công của quan Trung Quốc, người dan thị xã Cao Bằng ngược đường quốc lộ, băng rừng di tản về hướng Bắc Kạn, Thái Nguyên. Giữa dòng người tản cư có hai chị em cõng nhau chạy nạn. Hai đứa trẻ vừa đói, vừa mệt nhưng cũng không dám nghỉ ngơi. Nhiều năm qua, ông Trần Mạnh Thường vẫn hy vọng gặp lại hai chị em trong bức ảnh.

在中国军队出乎意料的进攻面前,高平街人民远离大道,穿越丛林向北干、太原方向转移,在撤离的人流中有两个一块逃难的小姐妹,两个小孩又累又饿但仍不敢休息,多年过后,陈先生仍希望能再次见到图中的两姐妹。



Cô bộ đội bế bé gái theo mẹ đi tản cư tại chan cầu Tài Hồ Sìn (Hòa An, Cao Bằng). Mẹ của bé trúng đạn quan Trung Quốc bị thương nặng, được bộ đội đưa về tuyến sau. "Tình hình khi ấy rất khẩn trương, ai cũng hoang mang vì không nghĩ Trung Quốc lại đưa quan tràn qua bắn phá", ông Thường kể.

抱着女孩的女兵,(女孩子)随母撤离后居住在TAI HO SIN桥下,女孩母亲向中国民兵射击后负了重伤,随后女孩被部队送往后方。“那时候的情况很紧张,因为不知道入境的中国军队还会不会扫射,每个人都很慌张。”常先生述说道。



Từ ngày 17/2/1979 đến 18/3/1979 khi Trung Quốc rút quan, nhiều bản làng dọc biên giới phía Bắc bị tàn phá nặng nề. Đạn pháo tầm xa phá hủy nhà cửa, trường học, bệnh viện, cầu cống, người dan bị giết hại.
        Cầu sông Bằng (Cao Bằng) bị quan Trung Quốc đánh sập.

从1979年2月17日起至1979年3月18日,中国撤退时,北部边境上的许多村寨被严重摧毁,远程炮弹炸毁了商店、学校、医院、桥梁,人民被杀害。
高平的平河桥被中国军队炸塌。



Nhà trẻ thị xã Cao Bằng chỉ còn là đống đổ nát.

高平市幼儿园成了一片废墟



Trau bò bị giết dọc đường quan Trung Quốc đi qua.

水牛在沿中国军队经过的路上被杀害



Anh Nông Văn Ất ở xã Hưng Đạo (Cao Bằng) bật khóc khi trả lời phỏng vấn báo chí nước ngoài về cái chết của vợ con. Chị Nguyễn Thị Hải, vợ anh đang mang bầu 6 tháng cùng bốn đứa con, lớn nhất 10 tuổi, nhỏ nhất 3 tuổi đều bị giết chết rồi ném xuống giếng.

高平市兴道乡的农文乙大哥在回答外国报纸访问,提到妻子和子女的死亡时,忍不住哭了。他怀孕6个月的妻子和4个小孩(最大的10岁,最小的3岁)都被杀死后扔到井底。
(还真TMD能编,你们排华的时候不知道有多少华侨葬身怒海,再说访问的大概是苏联或东欧媒体吧,不哭得伤心点拉不到外援当心越共不给你午饭吃!)



Chị Nông Thị Ty, người dan thôn Tổng Chúp, xã Hưng Đạo còn sống sót sau trận càn quét của quan Trung Quốc trả lời nhà báo Tiệp Khắc. Tại thôn này, 43 dan thường gồm người già, trẻ em, phụ nữ mang thai bị giết hại.

农氏丝大姐,Tong Chup村人,在回答捷克的媒体时说道,在中国军队扫荡过后,兴道乡仍有幸存。而在本村,43个平民,含老人、儿童、怀孕的妇女都被杀害了。
(编,继续编!!!)



Chiến tranh biên giới phía Bắc nổ ra khi các quan đoàn chủ lực Việt Nam đang làm nhiệm vụ quốc tế, truy quét quan Khmer Đỏ ở Campuchia. Tổng lực lượng phòng thủ của Việt Nam trên toàn tuyến biên giới lúc này khoảng 50.000 quan, chủ yếu bộ đội địa phương, công an vũ trang và dan quan tự vệ.

北部边境战争爆发时,越南军团主正在进行追击柬埔寨红色高棉的国际任务,越南边境全线的防守力量大约有5万人,主要由地方部队、武装警察和自卫民兵构成。

(执行国际任务?联合国授权了吗?玩笑)



Đối đầu với đội quan đông gấp 12 lần được yểm trợ bởi hỏa lực mạnh, quan dan các dan tộc 6 tỉnh biên giới phía Bắc chủ động tổ chức chiến đấu ngay tại chỗ cầm chan quan Trung Quốc trong khi chờ quan chủ lực.
        Bộ Quốc phòng Việt Nam gấp rút điều động các sư đoàn bộ binh quan khu từ tuyến sau lên, quan chủ lực từ chiến trường Tay Nam trở về tham chiến.

北部6省各民族的民兵主动快速组织并与11倍于己的中国军队滞后部队展开战斗,在优势猛烈火力的掩护下,与之形成对垒,以待主力军抵达。
越南国防部火速调动后方军区步兵师团上前线,主力军则从西南战场返回参战。



Xác xe tăng Trung Quốc bị bắn gục tại bản Sẩy (Hòa An, Cao Bằng). Bộ đội bám trụ từng hốc suối, bìa rừng, đánh bật quan Trung Quốc lùi dần về phía đường biên. Báo Quan đội nhan dan số Thứ Sáu, ngày 23/2/1979 đăng "Trong 5 ngày (từ 17 đến 21/2), quan dan các tỉnh biên giới diệt 12.000 địch, diệt và đánh thiệt hại nặng 14 tiểu đoàn, bắn cháy, phá hủy 140 xe tăng, xe thiết giáp, thu nhiều súng và đồ dùng quan sự".

在高平市和安县ban say 被击毁的中国坦克残骸。部队紧接着收驻了每一个泉眼,每一片丛林,打得中国军队渐渐地退回边境线,《人民军队报》979年2月23日第六期登载道:“从2月17日-21日五日间,边界各省民兵灭敌12000人,消灭或重创14个营,打爆、击毁、140辆坦克和装甲车辆,缴获大量枪械和军事物资。”
(确定你们越南人不是在逗乐吗?我们这边烈士陵园绝大部分葬的是进攻高平方面的烈士,从小到大老子年年扫墓,全陵园(包括79年-90年代初的烈士)共有1500多名烈士,12000人?你们真是逗比中的战斗机)



Súng chống tăng, đạn B41, súng trung liên, đại liên của quan Trung Quốc bị bộ đội Việt Nam thu được.

中国军队被越南军队缴获的无后座力炮,B41火箭弹,轻机枪和重机枪。



Để huy động sức người, sức của cho công cuộc cứu nước, ngày 5/3/1979, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng ky sắc lệnh 29 - LCT ra lệnh tổng động viên trên cả nước. Hàng vạn thanh niên các tỉnh biên giới và toàn quốc nhanh chóng ghi danh nhập ngũ.

为了动员人力,救国事业的开展,1979年3月5日,国家主席宗德签署29-LCT号文件,出台全国总动员令,全国和边界各省上万青年迅速登记入伍。



Đất nước chuyển mình vào cuộc kháng chiến mới. Hàng hóa nhanh chóng được chi viện cho chiến trường phía Bắc.

国家投入了新的抗战,物资得以迅速投入支援北部战场。



Các thiếu nữ dan tộc Tày chuyển lương thực cho bộ đội.
Khi lệnh Tổng động viên được ban bố ngày 5/3, Trung Quốc tuyên bố rút quan vì đã "hoàn thành mục tiêu chiến tranh". Tuy nhiên, suốt 10 năm (1979-1989), chiến sự vẫn tiếp diễn ở biên giới phía Bắc, khốc liệt nhất là mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang).

岱族少女为部队运粮食。
在3月5号分布总动员令之后,中国宣布“完成了战略目标”而撤兵,即便如此,在1979-1989年接近10年间,战事仍在北部边界继续进行,位于下江省的位宣战线战况最为惨烈。

战事图解:

战况概述:



1、莱州战况:





2、老街战况:



3、下江战况:


  
4、高平战况:
  


5、同登、谅山战况:
  


6、芒街、广宁战况:
  



Hãy nhanh chóng đưa nội dung chi tiết vào sách Lịch sử.

请尽快把这些内容记录到历史书中。

——Ứa nước mắt: người vợ mang bầu bị chết, con cái chết hết...

——蓝瘦香菇:怀孕的人妻被杀,子女也死光了。

——Nhờ những bài báo thế này giúp mọi người hiểu sau hơn về lịch sử Việt Nam. Cảm ơn Vnexpress

——正是这些报纸刊载的文章使得每个人加深了对越南历史的了解,谢谢越南通讯!

Những bài học lịch sử vô cùng lớn lao. Chúng ta nên đưa những tư liệu này vô học đường. Để giáo dục thế hệ trẻ về lòng yêu nước. Về tự do dan tộc. Tôi yêu Việt Nam dù sống trên đất mỹ

那些历史课程无比宏大,我们应该记录这些无法学到的资料,以教育后世的爱国之情,为了民族的自由。洋装虽然穿在身,我心依然是越南心。

——Tôi yêu tinh thàn dan tộc của bạn chúc mọi điều tốt lành đến với bạn

——我喜欢你的民族精神,祝你万事顺意。

——Tôi xuyt khóc khi đọc các bình luận.

——看完评论我都快哭了。

Tháng 4 năm 1979 tôi cũng lên đường tại mặt trận that khê lạng sơn sư đoàn 347

1979年4月,我那时所在的347师也上了谅山that khe阵地。

——Bác của cháu cũng ở cùng đơn vị với bác.

——俺的伯伯也和您同一个单位。

Đọc báo bao nhiêu năm, nhưng đay là lần đầu tiên thấy báo cụ thể vậy.

读了那么多年报,这次是我第一次见到的报导里最具体(详细)的。      

Cụ thể mà sau sắc. Nhờ thế mọi người hiểu biết thêm về lịch sử đất nước, con người Việt Nam. Cảm ơn Vnexpress.

具体而深刻,让每个越南人都加深了对祖国历史的了解,谢谢越南通讯。

Cám ơn VNEXPRESS đã cho tôi xem lại những hình ảnh lịch sử này.

谢谢越南通讯让我再次看到这些历史图片。

Đời đời ghi ơn các ông, các bà các anh, các chị và những người đã ngã xuống để bảo vệ đất nước.

代代牢记先生、女士和兄长、姐姐们,还有那些为了保卫祖国而倒下的人们。

Càng đọc càng sướng ran người về sự anh dũng của dan tộc Việt Nam nói chung và quan đội Việt Nam nói riêng luôn bất khuất và chiến đấu trong mọi tình huống 

越是读着那些越南民族卫士们的英勇事迹,我越是感到畅快,说大了是越南军队,往小了说是无论在什么情况下的不曲的战斗。(译者:精神大麻果然很high吧?呵呵)

——Tôi không thấy sướng! Tôi thấy đau xót cho sự mất mát của dan tộc mình, bao người con ưu tú, bao đồng bào đã mãi mãi nằm xuống, có người đến nay chưa tìm thấy nắm xương. Tôi khóc!

——我不觉得畅快,我为自己民族丢脸而感到痛心,包括优秀的儿女,包括长眠的同胞,至今仍有人尚未找到尸骨,我哭!

Và tại cuộc chiến này, bố mình đã anh dũng hy sinh bảo vệ biên giới phía Bắc. Thanh Thuỷ - Hà Giang

在这场战争里,为了保卫北方边界,我父亲在下江清水英勇牺牲。

——Cảm ơn sự hy sinh của Gia đình bạn.

——谢谢你家庭所付出的牺牲。

Chẳng biết sao ,mình đã rớm nước mắt..

不知为何,俺泪眼模糊了……

——Cay mắt, mong có nhiều, thật nhiều bài viết như thế này để thế hệ thanh niên như chúng mình được hiểu hơn :(

——眼睛酸酸的,希望有更多的十分多的这样的文章来让我们这样的青年后生知道更多(这段历史)

Hoa trên đá

石间花

Anh nằm lại nơi biên giới

您长眠于边界

Giữ trời xanh thắm biên cương

把守着边疆深蓝的天空

Nghe lời quê hương vẫy gọi

听家乡的呼唤

Đời trai tiếc gì máu xương

男儿何惜血骨

Lá xanh rơi nơi đất núi

绿叶在山间飘落

Giữ từng hang đá, suối khe

守护着每一个山洞,每一眼清泉

Đứa con ngã vào lòng mẹ

儿郎跌入母亲的怀抱里

Mơ về kẽo kẹt bờ tre.

梦回嘎吱作响的竹篱旁

Hồn thiêng tạc vào vách đá

英魂刻入峭壁

Giữ nghìn năm đất Lạc Hồng

守卫千年的骆红土地(越南人一直认为骆越土地属于自己民族)

Than làm hoa trên đỉnh núi

身化山顶花朵

Hương tràn muôn dặm non sông

香透万里河山

May trắng năm xưa còn bay

昔日的云朵还在飘

Khúc sông tuổi thơ vẫn đầy

满满的都是孩提的时光

Mong hòa bình về khắp chốn

愿处处皆和平

Cho bốn mùa xanh cỏ cay.

四季草木常青

Nguyễn Trọng Thắng

阮仲胜(应该是这首诗的作者)
(译者:第一次译越南现代体诗,译得不好,见笑了)

——Thơ hay quá!

——好湿!

Không bao giờ quên cuộc chiến tranh khốc liệt này mặc dù lúc đó mình còn nhỏ. Ôi Tổ quốc của ta ...!

尽管那时我还小,但我将永远不会忘记那场战争,嗟呼,我的祖国!

Thời thanh niên của tôi đay, một thời oanh liệt. Thời ấy, nam thanh nữ tú khi ra đi không ai biết liệu mình có trở về hay không. Người đi khóc, người tiễn cũng khóc nhưng những giọt nước mắt chia tay lúc ấy khác xa những giọt nước mắt ngày nay.
Có ai thấy cô gái trong tấm ảnh thứ nhì đẹp như tôi không? Với tôi, cô ấy thật đẹp. Người có còn không?


这就是我的青年时期,一个壮烈的时代,男女青年相离,无人能预料到自己能否归来。走的人哭了,送的人也哭了,但是那时候分离时的泪水完全远不同于我们今天所流的泪水
有谁见过第二张相片里那个象我一样漂亮的姑娘吗?于我而言,她真的很漂亮,不知道她人还在吗?

——Hình như có phóng sự về sự gặp gỡ của cô bộ đội và bạn được cô ấy bế cách đay không lau.

——貌似不久前有报导过女兵和她抱的那位朋友相见的新闻。

Tôi tự hào người Việt nam ,giờ thời bình làm ăn kinh tế và củng cố quốc phòng mạnh hơn nữa .

我为身为越南人自豪,现在平时发展经济(同时)要更加大力巩固国防。

Vị Xuyên - Hà Giang năm 1979, Bố tôi cũng đã từng chỉ huy đánh trận ở đay, Và.... :(

下江位春1979,我父亲也曾经在这里指挥作战。

Chiến tranh khi chúng tôi chưa được sinh ra, mãi không hiểu được sự khốc liệt của nó cho đến khi được xem lại một loạt hình ảnh tư liệu quy giá này. Cảm ơn Nhà báo, cảm ơn Vnexpress vì bài báo này, thế hệ trẻ chúng tôi sẽ nhớ mãi

我们还没有出生时候发生的战争,在看到这一系列宝贵的资料图片前我们永远不知道这件残酷的事情,为此,谢谢报社,谢谢越南通讯,我们将前世不忘后世之师。

Tôi đã biết đến cuộc chiến này từ khi còn nhỏ, Ông bà, Bố mẹ kể lại. Nhưng qua những hình ảnh này mới cảm nhận được cuộc chiến thật khốc liệt, Quan dan Viêt Nam thật đoàn kết, anh dũng, kiên cường. Tôi yêu Việt Nam.

我自幼便在祖父母和父母的多次讲述之下知道这场战争,但通过这些图片才感受到了这场战争的惨烈,越南军人真团结、英勇、坚强,我爱越南。

Thế hệ của chúng tôi. Nhớ mãi ngày 5/3/1979 khi chúng tôi đang ngồi trên giảng đường Đại học. Tất cả thanh niên viết đơn tình nguyện xung phong nhập ngũ, kể cả những bạn nữ chan yếu tay mềm! Không ít lá đơn được viết bằng máu!!!

我们的后代,当我们坐在大学讲堂上时,应该永远记住1979年3月5日那一天,所有所有青年具书请愿突击入伍,包括那些手软腿弱的女生!不少请愿书是用血来写的!!!