中国乱世中的大侠——黄飞鸿 [越南媒体]

据搜狐报导,黄飞鸿是中国近代史上最著名的武术家。于1874年清朝道光年间在广东省佛山市出生。其父黄奇英武艺高强,被列为 “广东十虎” 之一。黄飞鸿五岁时开始习武,得到许多名师的指点。除了武术之外,黄飞鸿还精通医术。1886年,黄飞鸿开设宝芝林医馆以治病救人。

Hoàng Phi Hồng - đại hiệp thời loạn ở Trung Quốc

乱世中的中国大侠——黄飞鸿

Đại sư võ thuật nổi tiếng nhờ tinh thần hiệp nghĩa đã trở thành biểu tượng thời loạn lạc thế kỷ 19 ở Trung Quốc.

以侠义精神而着名的武术大师成为中国19世纪动乱时期的象征性人物。

  

Hoàng Phi Hồng, võ sư nổi danh hào hiệp trượng nghĩa trong làng võ thuật Trung Hoa. Ảnh: Sohu.

黄飞鸿,以行侠仗义而在中华武术界闻名的武术家。  图片:搜狐

Đại hiệp nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Hoa cận đại là Hoàng Phi Hồng, theo Sohu. Ông sinh năm 1847 tại thành phố Phật Sơn, tỉnh Quảng Đông, khi hoàng đế Đạo Quang trị vì nhà Thanh. Bố ông là Hoàng Kỳ Anh, một người rất giỏi võ và được gọi là một trong 10 "con hổ" của Quảng Đông. Hoàng Phi Hồng học võ từ năm 5 tuổi, được nhiều sư phụ giỏi dạy dỗ. Ngoài võ thuật, ông còn tinh thông y thuật. Năm 1886, Hoàng Phi Hồng mở y quán Bảo Chi Lam, chuyên chữa bệnh cứu người.

据搜狐报导,黄飞鸿是中国近代史上最着名的武术家。于1874年清朝道光年间在广东省佛山市出生。其父黄奇英武艺高强,被列为 “广东十虎” 之一。黄飞鸿五岁时开始习武,得到许多名师的指点。除了武术之外,黄飞鸿还精通医术。1886年,黄飞鸿开设宝芝林医馆以治病救人。

Hoàng Phi Hồng sinh ra và trưởng thành trong thời kỳ loạn lạc, khi đất nước liên tục trải qua các cuộc nổi dậy của nông dan nhằm chống lại sự cai trị của nhà Thanh và sự xam lăng của các thế lực phương Tay, Nhật Bản, và hai cuộc chiến tranh nha phiến.

黄飞鸿在乱世中出生并成长,这个时候的中国经历了多场反抗清朝统治的农民起义、两场鸦片战争和日本及各个西方国家势力的入侵。

Cuộc đời Hoàng Phi Hồng gắn liền với nhiều trận đấu. Năm 1875, Hoàng Phi Hồng một mình đánh bại hàng chục tên cướp mò vào một cửa tiệm trong đêm ở thành phố Phật Sơn, trở thành giai thoại truyền kỳ ở địa phương. Năm 1876, một người nước ngoài ở Hong Kong mang một con chó béc-giê lớn thách đấu người Trung Quốc. Không chịu nhục, ông sang Hong Kong, dùng đòn "Hầu hình quải cước" đánh chết con chó. Năm 1878, Bành Ngọc, một người bán hàng rong ở Hong Kong bị một nhóm lưu manh ức hiếp, đánh bị thương, Hoàng Phi Hồng đã ra tay, đánh bại nhóm lưu manh hàng chục tên. Hoàng Phi Hồng sau đó trở thành võ sư ở nhiều võ đường và tổ chức dan quan tại Quảng Đông.

黄飞鸿的一生经历了多场搏斗。1875年佛山市的一个夜晚,黄飞鸿一个人打败了冲入一个店铺内的数十名劫匪,成为一方传奇佳话。1876年香港,一名拉着一只大狼狗的外国人挑战中国人。不愿受辱的黄飞鸿来到香港,以一招 “猴形拐脚” 将狗击毙。1878年,在香港摆地摊的小贩彭玉被一群流氓胁迫、打伤,黄飞鸿路见不平出手击败数十人的流氓团伙。此后,黄飞鸿成为多个武馆的武师并在广东组织团练。

Hoàng Phi Hồng được người Trung Quốc nhớ đến là người ái quốc. Khi chiến tranh Trung - Nhật nổ ra năm 1895, ông đi theo tướng Lưu Vĩnh Phúc, một quan nhan nhà Thanh đến Đài Loan dạy võ và hành nghề y. Tháng 6/1885, Lưu Vĩnh Phúc thất thủ ở Đài Loan, nhà Thanh phải cắt Đài Loan cho Nhật Bản, Hoàng Phi Hồng quay về Quảng Đông, chuyên tam vào chữa bệnh cứu người. Năm 1911, khi Cách mạng Tan Hợi của giới tri thức Trung Quốc lật đổ nhà Mãn Thanh bùng nổ, ông được Lưu Vĩnh Phúc mời làm "giáo luyện dan đoàn tỉnh Quảng Đông".

黄飞鸿以爱国者的身份被中国人所铭记。1895年中日两国爆发战争,黄飞鸿追随清朝将领刘永福到台湾授武行医。1885年6月,刘永福失守台湾,清朝不得不将台湾割让给日本,黄飞鸿返回广东,致力于治病救人。1911年,由中国知识界发动的推翻满清王朝的辛亥革命爆发,刘永福请其担任 “广东省民团教头” 一职。

Hoàng Phi Hồng luôn đề cao tư tưởng "lấy đức tập võ", không bắt nạt kẻ yếu, dùng đức phục nhan, bài trừ trọng nam khinh nữ, truyền dạy võ thuật cho các nữ đệ tử và các đoàn võ thuật nữ. Ông có nhiều đệ tử thành danh như Lương Khoan, Lam Thế Vinh, Mạc Gia Lan, Đặng Tú Anh... Hoàng Phi Hồng qua đời năm 1924, thọ 77 tuổi, sau khi quá tức giận vì Quảng Đông Thương Đoàn (đoàn tự vệ vũ trang Quảng Đông) tổ chức bạo loạn chống chính quyền Tôn Trung Sơn, cướp phá khắp nơi và thiêu rụi y quán Bảo Chi Lam. Sau này, các đệ tử đã đem những thế võ của ông viết thành sách, mở võ đường khắp Trung Quốc và Đài Loan rồi từ đó, tiếp tục phát triển ở Đông Nam á, chau Âu, chau Mỹ.

黄飞鸿一直遵循着 “习武以德” 的思想,不欺凌弱者,讲究以德服人,摒弃重男轻女,向女弟子和女子武术队传授武艺。黄飞鸿有许多成名的徒弟——梁宽、林世荣、莫嘉林、邓秀英等……在广东商团(广东武装自卫团)组织反孙中山政权暴乱,四处劫掠并焚毁宝芝林医馆之后,黄飞鸿于1924年因悲愤离世,享年77岁。此后,弟子们将他的武艺编撰成书,在中国和台湾各地开设武馆,接着又发展到了东南亚、欧洲、美洲。



Nhà lưu niệm Hoàng Phi Hồng ở thành phố Phật Sơn, tỉnh Quảng Đông. Ảnh: Sohu.

位于广东省佛山市的黄飞鸿纪念馆  图片:搜狐

Trong bài báo khoa học có tên "Văn hóa hiệp sĩ ở Trung Quốc và pháp luật" xuất bản trên Tạp chí Văn hóa Pháp luật Trung Quốc năm 2011, tác giả Ly Hiểu Thanh nhận định Trung Quốc ngày nay không còn những con người gắn liền với tổ chức hiệp nghĩa thay trời hành đạo như Hoàng Phi Hồng. 

在2011年出版的法律文化杂志上刊登的名为 “中国侠义文化和法律” 的社科文中,作者李晓青认为今日的中国不会再出现象黄飞鸿那样与替天行道的侠义组织相关联的人。

Theo tác giả, văn hóa hiệp sĩ có từ lau trong xã hội Trung Quốc. Trong cuốn "Hiệp khách sử" do Nhà xuất bản Văn nghệ Thượng Hải phát hành năm 1999, tác giả Trịnh Xuan Nguyên nhận định chữ "hiệp" xuất phát từ quan niệm đạo đức và là một đặc điểm của nhan cách con người.

作者认为,在中国社会侠义文化自古有之,在由上海文艺出版社于1999年出版的《侠客史》一书中,作者郑春原认为“侠”这个字从道德观念中而来,是人类人格中的一个特点。

Khái niệm về "hiệp sĩ" lần đầu được nhắc tới trong sách vở Trung Quốc là trong cuốn Sử Ky của quan Thái sử Tư Mã Thiên thời Hán Vũ Đế, viết từ năm 109-91 trước Công nguyên, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2.500 năm từ thời Hiên viên Hoàng đế thần thoại (tổ tiên của người Hán) cho tới thời Hán Vũ Đế, ca ngợi tấm lòng chính nghĩa, thủ tín, hào hiệp giúp người gặp nạn của các đại hiệp hành tẩu giang hồ, theo Rulcc.com.

“侠士”这个概念在汉武帝时期太史官 司马迁 所着的《史记》一书中第一次被提及,该书着于公元前109-91年,记录了从 黄帝(汉族人祖先)时代起至汉武帝时期的2500年的历史,歌颂那些正义、守信、见义勇为的行走江湖的大侠们。

Trải qua biến động lịch sử và thời gian, sau khi Trung Quốc độc lập năm 1949 và trong xã hội đề cao "thượng tôn pháp luật" ngày nay, với tình hình trị an ổn định, văn hóa "hiệp sĩ" ở Trung Quốc đã thay đổi hình thức xuất hiện, không còn là những con người bằng xương thịt mà chỉ còn là những nhan vật trong tiểu thuyết, phim ảnh và trò chơi võ hiệp, hay thể hiện tinh thần "hiệp sĩ" qua một số hành vi bột phát cứu người của cá nhan đơn lẻ. 

随着历史和时间的流逝,中国于1949年获得独立,在当今 “崇尚法律” 的社会里,随着治安的稳定,“侠义文化” 在中国已经改变了存在的形式,不再是人们的血肉相搏,而只存在于小说、电影、武侠游戏的人物当中,或通过一些见义勇为的个人行为中体现 “侠义” 精神。

Tác giả Ly Hiểu Thanh kết luận về thể chế, văn hóa hiệp sĩ mau thuẫn với xã hội pháp trị ngày nay. Trong quá trình xay dựng đất nước xã hội chủ nghĩa pháp trị, tinh thần hiệp nghĩa vẫn được áp dụng, nhưng cần sử dụng luật pháp để điều chỉnh hành vi. Để duy trì tư tưởng thượng tôn pháp luật, cần loại bỏ các hình thức tự y thay mặt pháp luật để thực thi những hành vi "thay trời hành đạo".

作者李晓青得出结论:侠义文化与当今的法制社会相悖。在国家建设社会主义法制的过程中,侠义精神仍然能得到采用,但是必须要用法律来约束行为。为了维持“法律至上” 的思想,必须要抛弃各种形式的肆意替代法律实施 “替天行道” 的行为。

Cám ơn báo. Lau nay mình cứ tưởng là 1 nhan vật hư cấu.

谢谢报导,我一直以为这只是一个虚构的人物。

Hình ảnh HPH lên phim còn lung linh gáp ngàn làn

屏幕上的黄飞鸿形象要帅过几千倍

    Lên phim khác ngoài đời nhé ,người đời họ mất lau rồi ,lên phim kể về 1 phần cuộc sống thôi , võ thuật trên phim 1/10 võ thuật của họ ngoài đời thôi nhé

    影视剧和现实中不一样的啊,现实中他都去世很久了,银幕上也只是反映了黄人生中的部分而已,片中的武术只是现实中的1/10而已。

    Chẳng may ông y không đẹp trai như diễn viên

    你们不会认为黄没有演员帅气吧

    tưởng võ thuật ngoài đời được 1/10 võ thuật trên phim chứ

    现实中的武术有影视剧中武术的1/10?

    1/10 ngoài đời. Y là ngoài đời biết bay ha?

    现实中的1/10,意思是现实中的人会飞吗?

Tai ông này như tai phật, khuôn mặt có phúc hậu và khí độ của người trượng nghĩa.

他的耳朵看起来就像佛耳,面带福相,大有仗义之人的气度

Võ thuật Trung quốc cực kỳ ảo diệu, biến hóa vô song, nhất nhan địch vạn nhan, thiên hạ vô địch, chỉ thua có mỗi Nhật

中国武术及其精深,变化莫测,以一敌万,天下无敌,只输给日本

    Phải nói là chỉ thua mỗi MMA mới đúng :-))

    应该说只输给MMA才对

LÝ LIêN KIệT ĐÓNG LÀ Mê LUÔN

李连杰演得太棒了

Hoàng Phi Hồng cũng như bao anh hùng khác. Chúng ta chỉ được đọc, nghe, kể, cho nên không thể biết được họ xuất sắc hay bình thường đến đau.

黄飞鸿也跟其他英雄一样,我们只能读到、听到、说到,所以不了解他牛比或普通到何种程度。

Nếu còn thì thời nay cũng chắc không phù hợp, võ sĩ MMA mới là số 1

即便现在还活着也没办法适应,MMA的武士才是第一

Đại cao thủ vô ảnh cước, rất ngưỡng mộ.

无影脚的高手,很仰慕

Gặp Ngụy Lôi là tắt điện.

碰上魏雷就得完蛋

Hoàng Kì Anh bố của Hoàng Phi Hồng mới là cao thủ. Võ của Hoàng Phi Hồng cũng là do nhìn cha luyện hàng ngày mà học theo thôi.

黄飞鸿的爸爸黄麒英才是高手,黄飞鸿的武功也是每天看着自己的父亲练习就跟着学而已

Dù sao Hoàng Phi Hồng cũng là một hình ảnh rất đẹp, đặc biệt trở nên gần gũi với sự hóa than của Ly Liên Kiệt.

无论如何黄飞鸿与是一个很帅气的形象,在李连杰的演绎之下特别接近

Thì HPH giỏi võ, giỏi y thuật nên đi trừ bạo giúp dan là đúng. Còn hiệp sĩ VN dựa vào đau mà đi làm đại hiệp?(nên biết tiến lùi hợp ly). 

黄飞鸿武艺高强,医术精深,所以除暴安良就对了。而越南的侠士凭什么成为大侠?(要懂得合理的进退)

阅读: